Chú thích Phan_Đình_Phùng

  1. Trịnh Vân Thanh, Thành ngữ điển tích danh nhân từ điển (quyển 2), Sài Gòn, 1966, tr. 972.
  2. Tên chính thức là "Lệnh Dụ Thiên hạ Cần vương", mà xưa nay người ta quen gọi là "Chiếu Cần vương".
  3. Thành Sơn phòng Hà Tĩnh
  4. Việt sử tân biên (quyển 5, tập trung). Sài Gòn, 1963, tr. 165.
  5. Sách Lịch sử Nghệ Tĩnh cho biết: Trước đây, thực dân Pháp tung tin Phan Đình Phùng mất vì bệnh kiết lỵ, nhưng căn cứ theo bức công điện của Khâm sứ Trung Kỳ gửi Toàn quyền Đông Dương, thì ông đã hy sinh anh dũng (dẫn theo Định Xuân Lâm - Nguyễn văn Khánh - Nguyễn Đình Lễ, Đại cương lịch sử Việt Nam [Tập 2, Nhà xuất bản Giáo dục, 2006, tr. 84]. Sách Hỏi đáp lịch sử Việt Nam [Tập 4] do nhóm Nhân văn Trẻ biên soạn cũng ghi tương tự [Nhà xuất bản Trẻ, 2007, tr. 295]).
  6. 1 2 “Phan Đình Phùng và giai thoại lịch sử”
  7. Theo Phạm Văn Sơn thì thực dân Pháp đã cho xử tử 23 người trong cấp chỉ huy của lực lượng Hương Sơn (sách đã dẫn, tr. 167).
  8. Số người qua Xiêm La, sau này trở thành cơ sở của Việt Nam Quang phục hội và phong trào cách mạng Việt Nam những năm đầu thế kỷ 20 (theo Lịch sử 11(nâng cao). Nhà xuất bản Giáo dục, 2007, tr. 257).
  9. Diệu Thủy. Việt sử địa dư của Phan Đình Phùng: Có giá trị tri thức và học thuật. Ngày 9 tháng 5 năm 2008 [Ngày 17 tháng 1 năm 2013].
  10. Xuất bản 'Việt sử địa dư' của Phan Đình Phùng. Ngày 6 tháng 5 năm 2008 [Ngày 17 tháng 11 năm 2013].
  11. Lược theo Hỏi đáp lịch sử Việt Nam, tập 4, tr. 293 và 296.
  12. Lê Trí Dũng, Từ điển Văn học (bộ mới), Nhà xuất bản Thế giới, 2004, tr.1385.
  13. Bản thơ chữ Hán có trong Hợp tuyển thơ văn Việt Nam (sách đã dẫn, tr. 465).